Kết quả tìm kiếm cho "trồng cây ăn trái"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10459
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Rạch Giá (tỉnh An Giang) không chỉ là phố biển mộng mơ, mà còn là “thiên đường” của những món bún. Mỗi quán, mỗi tô bún là một lát cắt của văn hóa ẩm thực miền Tây. Một lần ghé thăm, bạn sẽ hiểu vì sao bún nơi đây lại gây thương nhớ đến vậy!
Mắm là món đặc trưng của vùng quê Nam Bộ; có nhiều loại mắm cá quen thuộc, ngoài ăn sống, nấu lẩu…, thì mắm chưng được xem là món ăn dân dã nhưng khá “hao cơm” trong bữa cơm gia đình.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc, Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 luôn là mốc son thiêng liêng, khắc ghi trong tâm khảm mỗi người Việt Nam.
Làng nghề đan lục bình ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tuy (tỉnh An Giang) là nơi làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang tính thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao qua bàn tay khéo léo, sự cần mẫn của người dân.
Giữa nhịp sống đô thị ngày càng hối hả, người ta thường tìm đến các quán cà phê gần gũi với thiên nhiên. Không đơn thuần là nơi thưởng thức hương vị cà phê, những không gian xanh mát, rộng rãi, tràn ngập ánh sáng tự nhiên trở thành “liều thuốc” tinh thần khá hữu hiệu.
Trong kỷ nguyên di chuyển xanh, xe điện đang dần trở thành lựa chọn hàng đầu và trái tim của mỗi chiếc "xế điện" chính là bộ ắc quy. Vậy, làm thế nào để chọn được một bộ ắc quy không chỉ bền bỉ, an toàn mà còn tối ưu hiệu suất?
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Mùa mưa, núi Cấm (tỉnh An Giang) khoác lên mình chiếc áo mới xanh thẳm và tỏa hương trái ngọt. Hàng ngày, người dân “chốn bồng lai” này vẫn cần mẫn chăm sóc vườn cây ăn trái, kiếm thêm thu nhập từ thiên nhiên hào phóng.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Liệt sĩ Ngô Văn Liên (sinh năm 1952), quê ở Nghệ An hy sinh vào tháng 9/1972 ở mặt trận phía Nam, khi đất nước gần giải phóng. Ông ngã xuống ở độ tuổi đẹp nhất đời người. Một lần nằm xuống, mà hơn nửa thế kỷ sau ông mới có dịp trở về cố hương…
Tôi cất tiếng khóc chào đời trong nước mắt của cả gia đình tiễn mẹ tôi đi mãi sau khi sinh tôi. Khi tôi còn đỏ hỏn, bà nội đã vượt hàng ngàn cây số, ôm chiếc túi vải nhỏ lặn lội từ quê ra đón tôi về nuôi. Không có mẹ trong những năm tháng đầu đời, nhưng tôi may mắn có ông bà nội thay cha mẹ thương yêu suốt một đời.